![]() |
Cô dâu Trần Nhung có biệt danh Kẹo vì người bé như cái kẹo. chú rể Phạm Hải hay được gọi là Týt bởi đôi mắt híp mí mỗi khi cười. |
![]() |
Hai người quen nhau từ những năm đầu cấp 3, vào cái thời mà giới trẻ chẳng ai xa lạ với blog 360 thay vì sự phổ biến của các loại hình mạng xã hội như bây giờ. |
![]() |
Chỉ vì ấn tượng với một bức ảnh của Nhung trên blog mà Hải đã mạnh dạn nhắn tin xin kết bạn với cô nàng, bất chấp việc họ chẳng hề quen biết nhau ngoài đời. Thế rồi, từ đó một tình bạn đặc biệt bắt đầu. |
![]() |
Mỗi ngày, hai người đều giữ thói quen trò chuyện và trêu nhau nhưng khi vô tình chạm trán nhau ở trường thì lại "phũ phàng" quay đi giống như chẳng quen biết hay không hề có chuyện gì xảy ra cả, chỉ lẳng lặng đứng từ xa và cười với nhau. |
![]() |
Cứ như vậy, một chuyện tình học trò trong sáng và ngây thơ dần nảy nở. |
![]() |
Cho đến 3 - 4 tháng sau, cặp đôi mới nhận ra tình cảm thực sự của mình mà chẳng cần đến bất cứ một lời tỏ tình nào cả. Dẫu vậy, cả hai có cùng quyết tâm sẽ ôn thi thật tốt cho các kỳ thi sắp tới. |
![]() |
"Có lẽ vì vậy mà kỷ niệm bọn mình nhớ nhất trong suốt chuỗi ngày học sinh đó là những hôm cùng nhau đạp xe đi học, đi học thêm hay thậm chí là cùng "hóng hớt" mỗi khi trốn học nữa... |
![]() |
Nhà bạn ấy gần trường nhưng hôm nào cũng vậy, dù trời nắng hay mưa cũng đạp xe ngược đường để đưa đón mình đi học cùng. Chính vì thế mà cho đến giờ, mỗi khi ra đường nhìn thấy đôi bạn trẻ nào đạp xe chở nhau là mình lại tự cười một mình", Nhung kể. |
![]() |
Thời gian này cũng là chuỗi ngày khá khó khăn và nhiều thử thách với cặp đôi. Ngày còn đi học, gặp nhau ít đã đành. Sau này về nhà đi làm, mà có khi cả tuần cũng không gặp được một lần, mặc dù hai nhà chỉ cách nhau vẻn vẹn 1 cây số. |
![]() |
"Dù đã có lúc, hai đứa đã thử tìm kiếm tình yêu mới nhưng không thành vì đã hiểu nhau quá rồi. Sau bao nhiêu ngày xa nhau mà đến khi gặp lại vẫn gọi nhau bình thường như không có chuyện gì xảy ra vậy", cặp đôi 9X cho biết. |
![]() |
Cặp đôi đến từ Bắc Ninh sẽ chính thức về chung một nhà vào ngày 8/11 tới đây. |
![]() |
"Để xác định đến được bên nhau, hai đứa cùng phải ổn định công việc cũng như cuộc sống, thêm nữa là cảm thấy mình đủ chững chạc để tiến tới hôn nhân. Với riêng mình, tình yêu đơn giản là sự kiên nhẫn. Đa số thì bạn ấy hay nhường nhịn mình nhiều hơn", Nhung tâm sự. |
![]() |
![]() |
Bộ ảnh cưới tại Phan Rang được Nhung - Hải ấp ủ đã lâu nên khi quyết định cũng khá nhanh chóng. Trước ngày chụp, Nhung còn lo nơm nớp bởi so ngoại hình hai người khá chênh lệch, “chẳng khác nào kiến với voi cả”, Nhung hài hước nói. |
![]() |
![]() |
Những ngày được hòa mình vào thiên nhiên tươi đẹp tại Phan Rang cũng trở thành kỷ niệm mà cặp đôi trẻ không thể nào quên được. |
H.Thúy
Sau khi tốt nghiệp, hai người đều theo đuổi những lựa chọn và đam mê riêng.Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm dẫn chứng nhiều nhà báo đã từng được Viện FOJO đào tạo. Cụ thể, nhiều người tốt nghiệp từ khóa đào tạo hiện nắm giữ các chức vụ quan trọng trong các cơ quan báo chí Việt Nam như ông Lê Quốc Minh - Tổng Biên tập báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, ông Lê Ngọc Quang - Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam.
Là người thuộc thế hệ đi sau hưởng lợi từ dự án, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các nguyên lãnh đạo Bộ Văn hóa Thông tin, Bộ TT&TT, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và các nguyên lãnh đạo Dự án, các cán bộ dự án ở mọi cương vị, chức vụ có mặt và không có mặt tại buổi lễ hôm nay.
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm nhấn mạnh, đây là những tấm gương vượt qua những khó khăn và định kiến ban đầu về triển vọng hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển trong một lĩnh vực mới và tồn tại nhiều khác biệt giữa hai quốc gia. Họ đã mang đến cho báo chí - truyền thông Việt Nam cơ hội được tiếp cận tri thức, kỹ năng làm báo hiện đại, góp phần hết sức quan trọng vào công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước Việt Nam.
Cũng nhân dịp 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Thụy Điển, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm đã trao tặng Kỷ niệm chương vì sự nghiệp Thông tin và Truyền thông cho các cựu giảng viên của Viện FOJO.
"Câu chuyện của dự án SIDA, FOJO là câu chuyện về tình bạn, về sự tôn trọng, lòng biết ơn và cơ hội được học hỏi lẫn nhau. Hãy cùng nhau viết tiếp những chương tiếp theo của mối quan hệ hợp tác đặc biệt tốt đẹp này", Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm nói và bày tỏ niềm tin vào tương lai tươi sáng của mối quan hệ hợp tác vốn đã và đang tốt đẹp.
Bà Annelie Ewers, nguyên Giám đốc Viện FOJO cho biết, đã tổ chức tập huấn kỹ năng cho phóng viên và nhà báo trên toàn thế giới trước khi kết nối với Việt Nam năm 1997. Mục tiêu của khóa học là đào tạo, phát triển kỹ năng làm báo và biên tập của nhà báo Việt Nam. Chúng ta đã làm được điều đó khi phát hiện ra các cách mới để hợp tác, làm việc, xuất bản tin và các nhà báo, biên tập viên Việt Nam ngày càng xuất sắc”.
Cục Báo chí - Bộ TT&TT là đơn vị chủ trì triển khai dự án Dự án Đào tạo lại báo chí Việt Nam được thực hiện trong giai đoạn 1997 – 2013 ( với sự hỗ trợ của SIDA, Cơ quan Phát triển Quốc tế Thuỵ Điển) được giao trực tiếp cho Vụ Báo chí – Bộ Văn hóa Thông tin (sau là Cục Báo chí - Bộ Văn hóa Thông tin, nay là Cục Báo chí – Bộ TT&TT) là đầu mối triển khai thực hiện. Chương trình đã cung cấp đào tạo cho khoảng 5000 phóng viên Việt Nam trong giai đoạn 1998-2011. Tính chung trong cả dự án (1997-2013) gần 10 nghìn phóng viên, biên tập viên, lãnh đạo cơ quan báo chí đã được bồi dưỡng nâng cao theo phương pháp làm báo hiện đại. Với mục tiêu xây dựng một nền báo chí chất lượng cao thể hiện tính chuyên nghiệp trung thực và tương tác với công chúng, tăng cường khả năng của báo chí trong việc phản ánh những vấn đề quan trọng như xoá đói giảm nghèo, chống tham nhũng, dân chủ cơ sở, bảo vệ quyền con người và đặc biệt tăng cường tính công khai dân chủ của báo chí thông qua việc nâng cao hơn nữa chuyên môn của các nhà báo Việt Nam. Hoạt động của Dự án được triển khai ở tất cả các loại hình báo chí, mọi đối tượng nhà báo, toàn bộ các lĩnh vực đào tạo nghiệp vụ. Dự án đã tác động tích cực đến hoạt động báo chí Việt Nam. Hơn 5000 phóng viên, biên tập viên với gần 250 khoá học, gồm học tập trung ngắn hạn, đào tạo tại cơ quan báo chí, học ngắn ngày tại nước ngoài, đã tạo cơ hội cho các phóng viên, biên tập viên được tiếp cận các kỹ năng viết báo, ảnh báo chí, báo điện tử, thiết kế, trình bày báo, xây dựng mô hình toà soạn hội tụ đa phương tiện, mô hình phát triển kinh tế báo chí theo một phương pháp làm báo hiện đại. Dự án đã thúc đẩy nhanh sự phát triển của báo chí Việt Nam; vai trò của báo chí được nâng cao hơn trong đời sống xã hội. Đặc biệt, dự án đã giúp Việt Nam có được một đội ngũ những nhà báo có năng lực và những giảng viên có trình độ chuyên môn cao. |